Đời sống & Sức khỏe

Gốc tự do là gì? Cơ thể chống lại các gốc tự do như thế nào?

Gốc tự do được biết đến là nguyên nhân chính gây ra tình trạng lão hóa và bệnh tật cho cơ thể. Vậy bạn đã biết rõ gốc tự do là gì? Nguyên do tại sao các gốc tự do lại gây hại cho cơ thể? Đâu là giải pháp hữu hiệu giúp chống lại tình trạng này? Trong bài viết kỳ này, hãy cùng Glutathione đi vào tìm hiểu và giải đáp những thắc mắc này nhé!

Gốc tự do được biết đến là nguyên nhân chính gây ra tình trạng lão hóa và bệnh tật cho cơ thể. Vậy bạn đã biết rõ gốc tự do là gì? Nguyên do tại sao các gốc tự do lại gây hại cho cơ thể? Đâu là giải pháp hữu hiệu giúp chống lại tình trạng này? Trong bài viết kỳ này, hãy cùng Glutathione đi vào tìm hiểu và giải đáp những thắc mắc này nhé!

Gốc tự do là gì?

Để hiểu rõ về bản chất của gốc tự do hay còn gọi là chất oxy hóa và có tên tiếng Anh là Free Radical. Chúng ta cần điểm qua những kiến thức hóa học cơ bản. Một nguyên tử được cấu tạo bởi các electron chuyển động xoay quanh hạt nhân theo từng lớp. Đây được gọi là lớp vỏ. Để được chuyển tiếp sang lớp vỏ nằm ngoài tiếp theo, các electron cần được lấp đầu số lượng điện tích theo theo quy định. Một nguyên tử nếu có lớp vỏ ngoài cùng không đầy, chúng có thể dễ dàng liên kết với một nguyên tử khác. Với mục đích lấy đi lớp electron của nguyên tử kia để điền đầy cho lớp vỏ ngoài cùng. Những nguyên tử vậy được chính là các Free Radical.

Gốc tự do là gì? (Ảnh: Internet)

Do lớp vỏ bên ngoài của các Free Radical không bền vững. Vì vậy, chúng sẽ phản ứng với các nguyên tử khác để lấy đi những electron cho phần vỏ bên ngoài. Khi các phân tử oxy bị phân tách thành các nguyên tử đơn lẻ mang các electron tự do chưa ghép đôi. Chúng sẽ lại trở thành các gốc tự do mới. Đồng thời chúng sẽ bắt đầu tìm kiếm các nguyên tử hoặc phân tử khác để liên kết. Quá trình này liên tục lặp đi lặp lại sẽ gây ra quá trình oxy hóa.

Cơ chế các gốc tự do tấn công cơ thể diễn ra mấy giai đoạn?

Free Radical chỉ có một điện tích đơn lẻ ở lớp ngoài cùng nên chúng luôn ở trong trạng thái bất ổn. Free Radical luôn tìm cách chiếm lấy điện tích của các nguyên tử khác. Theo các đề tài khoa học, quá trình Free Radical hủy hoại tế bào diễn ra như sau:

3 giai đoạn phá huỷ tế bào của gốc tự do

Các giai đoạn phá huỷ tế bào của Free Radical Giai đoạn 1: Free Radical gây oxy hóa lớp màng tế bào. Điều này khiến tế bào gặp trở ngại trong việc tiếp nhận các chất dinh dưỡng và dưỡng khí. Đồng thời các chất thải sinh ra trong quá trình hoạt động của tế bào cũng không thể đào thải ra ngoài một cách dễ dàng. Giai đoạn 2: Các Free Radical tiếp tục tấn công vào các lạp thể. Lạp thể được hiểu là một nhóm bào quan chuyển hóa, đây cũng chính là nơi sản xuất và lưu trữ những chất quan trọng cho tế bào. Các Free Radical tấn công các lạp thể sẽ phá vỡ nguồn cung năng lượng của tế bào. Giai đoạn 3: Khi các tế bào đã bị tổn thương và hư hỏng, quá trình sản sinh ra các enzym sẽ bị ngưng trệ. Enzym chính là một thành phần quan trọng tham gia vào tất cả các hoạt động thiết yếu giúp duy trì sự sống như: tổng hợp các chất, vận chuyển các chất, đào thải độc tố...

Các giai đoạn phá huỷ tế bào của Free Radical (Ảnh: Internet)

  • Giai đoạn 1: Free Radical gây oxy hóa lớp màng tế bào. Điều này khiến tế bào gặp trở ngại trong việc tiếp nhận các chất dinh dưỡng và dưỡng khí. Đồng thời các chất thải sinh ra trong quá trình hoạt động của tế bào cũng không thể đào thải ra ngoài một cách dễ dàng.
  • Giai đoạn 2: Các Free Radical tiếp tục tấn công vào các lạp thể. Lạp thể được hiểu là một nhóm bào quan chuyển hóa. Đây cũng chính là nơi sản xuất và lưu trữ những chất quan trọng cho tế bào. Các Free Radical tấn công các lạp thể sẽ phá vỡ nguồn cung năng lượng của tế bào.
  • Giai đoạn 3: Khi các tế bào đã bị tổn thương và hư hỏng, quá trình sản sinh ra các enzym sẽ bị ngưng trệ. Enzym chính là một thành phần quan trọng tham gia vào tất cả các hoạt động thiết yếu giúp duy trì sự sống như: tổng hợp các chất, vận chuyển các chất, đào thải độc tố…

Các Free Radical sẽ gây ra những rối loạn bên trong cơ thể. Đồng thời, chuỗi phản ứng hóa học của các Free Radical sẽ gây phá hủy màng tế bào. Nghiêm trọng hơn, chúng gây ra những biến đổi trong cấu trúc Protein, ức chế các enzym, gây ra những thay đổi nội tiết tố. Đây chính là căn nguyên dẫn đến các bệnh tật như: ung thư, xơ vữa động mạch và tiểu đường…

Gốc tự do có nguy hiểm không?

Trong những năm qua, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu sự liên quan mật thiết giữa bệnh tật và Free Radical. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, Free Radical là nguyên nhân gây ra hơn 100 loại bệnh thường gặp ở con người. Các bệnh do Free Radical gây ra có thẻ hình thành trên mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể như: hệ miễn dịch, phổi, tim, thận, mạch máu…Một số loại bệnh lý phổ biến có thể kể đến như: Bệnh xơ vữa động mạch, ung thư, đục thủy tinh thể, tiểu đường, xơ gan, Alzheimer, Parkinson…

Trong những năm qua, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu sự liên quan mật thiết giữa bệnh tật và Free Radical. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, Free Radical là nguyên nhân gây ra hơn 100 loại bệnh thường gặp ở con người. Các bệnh do Free Radical gây ra có thẻ hình thành trên mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể như: hệ miễn dịch, phổi, tim, thận, mạch máu...Một số loại bệnh lý phổ biến có thể kể đến như: Bệnh xơ vữa động mạch, ung thư, đục thủy tinh thể, tiểu đường, xơ gan, Alzheimer, Parkinson…

Các Free Radical có nguy hiểm không? (Ảnh: Internet)

Các gốc tự do nguy hiểm là gì?

Trong cơ thể của mỗi chúng ta tồn tại rất nhiều gốc tự do. Trong đó, các Free Radical đặc biệt nguy hiểm và cần đặc biệt lưu ý hơn cả chính là: Superoxide, Lipid Peroxide, Hydroxyl Radical, Hydrogen Peroxide…Đây đều là những Free Radical mạnh, chúng gây ra tổn thương lớn cho các tế bào trong cơ thể.

Tại sao có gốc tự do?

Những tác hại gây ra do các gốc tự do là điều không thể bỏ qua. Tuy nhiên, vậy tại sao các Free Radical lại có thể xuất hiện trong cơ thể và gây hại cho chúng ta? Những nguyên nhân nào gây ra sự sản sinh và hình thành của các gốc tự do

Free Radical hình thành như thế nào? (Ảnh: Internet)

Những tác hại gây ra do các gốc tự do là điều không thể bỏ qua. Tuy nhiên, vậy tại sao các Free Radical lại có thể xuất hiện trong cơ thể và gây hại cho chúng ta? Những nguyên nhân nào gây ra sự sản sinh và hình thành của các gốc tự do. Cũng Glutathione tiếp tục tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân nội sinh

Chúng ta vẫn thường hiểu, gốc tự do là do các yếu tố bên ngoài tác động. Khẳng định này không hẳn sai nhưng lại chưa chính xác. Free Radical được sản sinh từ những quá trình hoạt động bên trong cơ thể như. Free Radical được cơ thể sản sinh ra với mục đích vô hiệu hóa những vi khuẩn và virus gây hại. Tuy nhiên, trong trạng thái cân bằng các Free Radical nội sinh này đều không đáng lo ngại. Cơ thể sẽ tự sản sinh ra những chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa và trung hòa những Free Radical nội sinh này.

Chúng ta vẫn thường hiểu, gốc tự do là do các yếu tố bên ngoài tác động. Khẳng định này không hẳn sai nhưng lại chưa chính xác. Free Radical được sản sinh từ những quá trình hoạt động bên trong cơ thể như. Free Radical được cơ thể sản sinh ra với mục đích vô hiệu hóa những vi khuẩn và virus gây hại. Tuy nhiên, trong trạng thái cân bằng các Free Radical nội sinh này đều không đáng lo ngại. Cơ thể sẽ tự sản sinh ra những chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa và trung hòa những Free Radical nội sinh này.

Nguyên nhân nội sinh sản sinh Free Radical (Ảnh: Internet)

Bên cạnh nguyên nhân nội sinh, nguyên nhân ngoại sinh là những nguyên nhân từ bên ngoài. Chúng tác động tới cơ thể và gây ra tình trạng tăng sinh các gốc tự do. Free Radical gia tăng nhanh chóng sẽ dẫn tới sự mất cân bằng do cơ thể không kịp sản sinh ra các chất chống lại Free Radical. Từ đó, các Free Radical này sẽ phá hủy tế bào và gây ra bệnh tật. Vậy những nguyên nhân ngoại sinh nào góp phần gia tăng các Free Radical? Cùng Glutathione tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân ngoại sinh

Những nguyên nhân ngoại sinh gây ra sự gia tăng của các gốc tự do:

Nguyên nhân ngoại sinh sản sinh Free Radical  Stress: Nhịp sống hiện đại, hối hả khiến chúng ta phải đối mặt với những căng thẳng về cả thể chất và tinh thần. Stress khiến cơ thể bị mệt mỏi và ngưng trệ. Ô nhiễm môi trường: Đây là yếu tố chính gây ra sự gia tăng các Free Radical trong cơ thể. Môi trường bị ô nhiễm do hóa chất, bụi mịn và nhiễm xạ khiến các hoạt động trong cơ thể không thể hoạt động trơn tru và gây nhiễm độc cho cơ thể. Do bệnh tật: sự suy giảm chức năng của các bộ phận trong cơ thể, sự tấn công của các virus có hại khiến cơ thể bị tổn hại. Gây mất cân bằng và sản sinh ra gốc tự do. Chế độ ăn uống thiếu hợp lý: Các nghiên cứu đã chứng minh, chế độ ăn uống đống vai trò rất quan trọng trong việc khống chế sự hình thành của các gốc tự do. Chế độ ăn thiếu hợp lý với hàm lượng chất béo cao, thiếu các vitamin thiết yếu: C, A, E, PP…, thực phẩm không an toàn… Đây đều là những nguyên nhân gây gia tăng Free Radical trong cơ thể. Tuổi già: Antioxidant là một thành phần chống oxy hóa nội sinh có trong cơ thể. Khi chúng ta càng lớn tuổi, lượng Antioxidant bị sụt giảm. Điều này, khiến cơ thể mất cân bằng trong việc trung hòa các Free Radical. Đây là nguyên nhân lý giải cho việc, tại sao người già thường gặp nhiều vấn đề về sức khỏe hơn so với người trẻ.

Nguyên nhân ngoại sinh sản sinh Free Radical (Ảnh: Internet)

  • Stress: Nhịp sống hiện đại, hối hả khiến chúng ta phải đối mặt với những căng thẳng về cả thể chất và tinh thần. Stress khiến cơ thể bị mệt mỏi và ngưng trệ.
  • Ô nhiễm môi trường: Đây là yếu tố chính gây ra sự gia tăng các Free Radical trong cơ thể. Môi trường bị ô nhiễm do hóa chất, bụi mịn và nhiễm xạ khiến các hoạt động trong cơ thể không thể hoạt động trơn tru và gây nhiễm độc cho cơ thể.
  • Do bệnh tật: sự suy giảm chức năng của các bộ phận trong cơ thể, sự tấn công của các virus có hại khiến cơ thể bị tổn hại. Gây mất cân bằng và sản sinh ra gốc tự do.
  • Chế độ ăn uống thiếu hợp lý: Các nghiên cứu đã chứng minh, chế độ ăn uống đống vai trò rất quan trọng trong việc khống chế sự hình thành của các gốc tự do. Chế độ ăn thiếu hợp lý với hàm lượng chất béo cao, thiếu các vitamin thiết yếu: C, A, E, PP…, thực phẩm không an toàn… Đây đều là những nguyên nhân gây gia tăng Free Radical trong cơ thể.
  • Tuổi già: Antioxidant là một thành phần chống oxy hóa nội sinh có trong cơ thể. Khi chúng ta càng lớn tuổi, lượng Antioxidant bị sụt giảm. Điều này, khiến cơ thể mất cân bằng trong việc trung hòa các Free Radical. Đây là nguyên nhân lý giải cho việc, tại sao người già thường gặp nhiều vấn đề về sức khỏe hơn so với người trẻ.

Cơ thể chống lại các gốc tự do như thế nào?

Cơ thể chống lại các Free Radical thế nào? (Ảnh: Internet)

Cơ thể con người là một “bộ máy sinh học” thần kỳ. Không chỉ liên kết chặt chẽ, cơ thể con người sẽ tự biết cách sửa chữa. Đồng thời khắc phục bất cứ vấn đề nào xảy ra gây cản trở tới quá trình hoạt động của cơ thể. Free Radical cũng không nằm ngoài quy luật trên. Một điều nữa bạn nên biết: trong cơ thể có rất nhiều Free Radical. Hơn nữa, không phải chất chống oxy hóa nào cũng giải quyết hết được các Free Radical. Vì vậy, với mỗi Free Radical, chúng ta cần có một chất chống oxy hóa phù hợp để giải quyết chúng.

Cơ chế hoạt động chống lại các gốc tự do

Cơ chế hoạt động của cơ thể chống lại Free Radical có thể ví dụ như sau:

Cơ chế chống lại các Free Radical của cơ thể Khi Free Radical gây tổn hại và phá hủy DNA, cơ thể sẽ ngay lập tức sản sinh ra một enzyme có khả năng loại bỏ phần DNA đã bị hỏng. Sau đó, các tế bào sẽ tự tổng hợp và gắn các DNA trở lại vị trí ban đầu. Đồng thời, chúng sẽ tự khắc phục những sai phạm đã xảy ra trên đoạn ADN đó. Trong trường hợp Free Radical phá hủy các protein, cơ thể sẽ sản sinh ra enzyme cellulase protease. Enzyme này có khả năng phát hiện và phân hủy các protein đã bị hư hỏng. Đồng thời, chúng sẽ tạo ra nguyên liệu dựa trên những protein bị hỏng này và tạo ra nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các phân tử protein mới.

Cơ chế chống lại các Free Radical của cơ thể (Ảnh: Internet)

  • Khi Free Radical gây tổn hại và phá hủy DNA, cơ thể sẽ ngay lập tức sản sinh ra một enzyme có khả năng loại bỏ phần DNA đã bị hỏng. Sau đó, các tế bào sẽ tự tổng hợp và gắn các DNA trở lại vị trí ban đầu. Đồng thời, chúng sẽ tự khắc phục những sai phạm đã xảy ra trên đoạn ADN đó.
  • Trong trường hợp Free Radical phá hủy các protein, cơ thể sẽ sản sinh ra enzyme cellulase protease. Enzyme này có khả năng phát hiện và phân hủy các protein đã bị hư hỏng. Đồng thời, chúng sẽ tạo ra nguyên liệu dựa trên những protein bị hỏng này và tạo ra nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các phân tử protein mới.

Cơ thể có thể tự tiêu diệt và trung hòa các Free Radical. Tuy nhiên, khi số lượng Free Radical quá lớn, cơ thể không thể tự loại bỏ được hết. Điều này dẫn tới sự ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe. Đây là lúc, chúng ta cần nhờ tới những chất có khả năng chống oxy hóa.

Chất chống oxy hóa là gì?

Chất chống oxy hóa là gì? (Ảnh: Internet)

Chất chống oxy hóa được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất: đây chính là những phân tử có khả năng làm chậm. Đồng thời, ngăn chặn quá trình oxy hóa ở các phân tử khác. Các chất chống oxy hóa sẽ là giảm và ngăn tác động gây ra sự tổn thương và phá hủy tế bào ở các Free Radical.

Vậy các chất nào giúp chống oxy hóa? Tìm hiểu ngay qua bài viết: “Chất chống oxy hóa là gì? 4 lợi ích của chất chống oxy hóa đối với cơ thể

Cơ chế hoạt động chống lại gốc tự do của các chất chống oxy hóa

Chúng ta đều biết gốc tự do là các phân tử thiếu bền cũng do chúng thiếu đi một electron để ghép cặp. Điều này dẫn tới việc, chúng luôn tìm cách đoạn electron của các phân tử khác để lấp đầy lớp vỏ. Vì vậy, chúng gây hại cho các tế bào trong cơ thể.

Chất chống oxy hóa hoạt động thế nào? (Ảnh: Internet)

Các chất chống oxy hóa sẽ chống lại các Free Radical bằng cách cho đi một electron. Nhờ đó, các Free Radical sẽ không phản ứng với các nguyên tử khác và không gây hại cho tế bào. Tuy cho đi một electron nhưng các thành phần chống oxy hóa vẫn giữ nguyên được tính ổn định. Các thành phần chống oxy hóa không bị biến đổi và tạo thành các Free Radical mới. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của các chất chống oxy hóa.

Các chất chống oxy hóa phổ biến nhất

Vitamin C

Vitamin C là một thành phần “vàng” mang lại rất nhiều công năng cho cơ thể. Những tác dụng của vitamin C với cơ thể có thể kể đến như:

vitamin c lam trang da

Vitamin C mang lại cho cơ thể nhiều công năng (Ảnh: Internet)

  • Củng cố và xây dựng hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể trước các virus gây bệnh. Chống lại những tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài.
  • Bảo vệ tế bào DNA trước sự tấn công của các gốc tự do.
  • Gia tăng sức khỏe da và, xương khớp
  • Vitamin C đồng thời cũng giúp cơ thể chống lại ung thư.

Vitamin C được tìm thấy trong nhiều loại rau như: ớt chuông, bông cải, cải bắp, đậu trắng, súp lơ, cải xoăn. Trong các loại trái cây như: cam, ổi, đu đủ, dâu tây, bưởi, vải…Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể bổ sung thêm vitamin C bằng các dung nạp các thực phẩm này.

Vitamin E

Có thể nhiều bạn chưa biết, vitamin E chính là tên gọi chung của nhóm gồm 8 hợp chất có đặc tính chống lại các gốc tự do. Vitamin E có thể tồn tại dưới 8 loại biến thể trong hóa học nhưng chủ yếu vitamin E được biết tới với dạng alpha-tocopherol. Đây là một chất chống lại các Free Radical gây tình trạng lão hóa sớm, viêm nhiễm và ung thư. Vitamin E mang tới cho làn da và sức khỏe những công dụng không thể bỏ qua:

hang ngay ban co the su dung thuc pham chua vitamin E de bo sung loai vitamin nay vao co the. giup co the dep va manh khoe

Vitamin E có tác dụng gì với sức khoẻ và làn da? (Ảnh: Internet)

  • Vitamin E giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và huyết áp
  • Tăng cường sức khỏe và vẻ đẹp cho làn da
  • Hỗ trợ thị lực và tăng cường sức mạnh xương khớp.
  • Hỗ trợ giúp cân bằng yếu tố nội tiết tố trong cơ thể.

Vitamin E được tìm thấy nhiều trong các thực phẩm sau: hạt hạnh nhân, của cải, trái bơ, bông cải xanh, rau bina…Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung thêm vitamin E bằng các thực phẩm chức năng dạng viên uống.

Betacaroten

Beta-carotene là một thành phần có trong các loại rau củ. Hiện nay, vẫn chưa có đầy đủ nghiên cứu về tất cả tác dụng của Beta-carotene đối với cơ thể. Nhưng Beta-carotene được biết đến với khả năng chuyển hóa các chất thành vitamin A. Vitamin A là một thành phần có khả năng chống oxy hóa, giúp bảo vệ tế bào khỏi các tổn thương gây ra bởi các gốc tự do.

an gi de trang da an carot trang da

Beta-carotene là thành phần có nhiều trong cà rốt (Ảnh: Internet)

Ngoài ra, Beta-carotene còn phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh như: u xơ, các bệnh liên quan tới gan, tuy, đường tiêu hóa… Các thực phẩm chứa nhiều Beta-carotene bạn có thể tìm thấy như: khoai lang, bí ngô, cà rốt, cải xoăn, đậu hà lan…

Salen

Salen là một nguyên tố vi lượng không thể thiếu đối với sức khỏe và cơ thể. Salen giúp ngăn chặn những rối loạn liên quan đến việc chuyển hóa các chất. Đồng thời, thành phần này còn giúp làm chậm quá trình lão hóa trong cơ thể và phòng chống các bệnh tật. Salen được mệnh danh “sát thủ của ung thư”, chúng tham gia vào quá trình hoạt động của cơ thể và ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào gây ung thư. Các nghiên cứu đã chỉ ra, thiếu hụt Salen trong cơ thể có liên quan mật thiết tới các bệnh như: gan, tim, phổi, trực tràng và tiểu đường. Vì vậy, việc duy trì lượng Salen trong cơ thể là một điều hết sức quan trọng.

kieng hai san tri nam da

Những thực phẩm nào giàu Salen? (Ảnh: Internet)

Nấm, măng tây và tỏi là nguồn thực phẩm chứa lượng Salen dồi dào. bên cạnh đó, bạn cũng có thể tìm thành phần này trong cá biển, ngao, sò, ốc và các loại ngũ cốc nguyên hạt.

Glutathione

Glutathione được mệnh danh là hệ thống phòng thủ cả cơ thể trước các gốc tự do. Glutathione sẽ giúp bảo vệ các tế bào trước những tác nhân gây hại từ bên ngoài như: ô nhiễm, tia tử ngoại, hóa chất độc hại…Đây là một thành phần được cơ thể tự tổng hợp tại gan với sự tham gia của 3 amin: glycine, glutamic và cysteine. Theo thời gian lượng Glutathione do cơ thể tự sản xuất sẽ bị sụt giảm dần. Điều này gây ra những hệ quả không tốt với sức khỏe.

hinh anh hop vien ngam Glutathione

Glutathione – thành phần “vàng” giúp chống lại các gốc tự do (Ảnh: Internet)

Ngoài ra Glutathione còn được biết tới với khả năng làm trắng da. Glutathione giúp ức chế các tế bào hắc sắc tố Melanin gây sạm da. Thành phần này được coi là một phương pháp điều trị nám da, tàn nhang và rối loạn sắc tố da. Glutathione có thể được tìm thấy ở trong rau củ và thịt. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm Glutathione bằng các sản phẩm chức năng. Glutathione 100mg – chính là một sản phẩm bạn có thể cân nhắc. Đây là sản phẩm được thiết kế dạng viên ngậm dưới lưỡi. Từ đó, giúp Glutathione thẩm thấu nhanh hơn vào trong cơ thể.

Tìm hiểu chi tiết về hoạt chất chống oxy hóa gốc tự do Glutathione qua video tại đây

Cách phòng ngừa và loại bỏ các gốc tự do khỏi cơ thể

Càng lớn tuổi chúng ta càng nên chú ý hơn về cách ăn uống và tập luyện để hạn chế các gốc tự do. Vậy đâu là phương pháp giúp bạn có thể chống lại các Free Radical? Để chống lại sự gia tăng các Free Radical, chúng ta cần chống lại những nguyên nhân gây ra Free Radical. Dưới đây là một số phương pháp các bạn có thể tham khảo và áp dụng:

Những cách giúp phổi khỏe mạnh trong mùa dịch Đeo khẩu trang: Hiện nay, khói bụi từ các công trường, xe cộ ở bên ngoài rất nhiều. Hít phải những khí này thường xuyên sẽ dẫn đến nhiều căn bệnh về đường hô hấp. Vì vậy, hãy nhớ dùng khẩu trang khi ra ngoài nhé! Vệ sinh mũi, họng sạch sẽ: Các bộ phận trong hệ hô hấp trên bao gồm mũi, xoang, họng,… thường là nơi trú của các loại vi khuẩn gây bệnh cho hệ hô hấp dưới (phổi). Vì thế chúng ta cần phải vệ sinh mũi, họng hằng ngày bằng nước muối sinh lý để làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý về phổi. Không hút thuốc lá: Trong khói thuốc lá có chứa hơn 7000 chất độc hại. Hút thuốc lá lâu ngày sẽ dẫn đến sự biến đổi cấu trúc của tế bào biểu mô đường thở. Từ đó, hình thành các tế bào bất thường dẫn đến ung thư phổi. Vậy nên, chúng ta không nên hút thuốc lá vì bất cứ lý do gì.

Xây dụng một chế độ sinh hoạt điều độ chính là cách hữu hiệu nhất ngăn chặn các gốc tự do (Ảnh: Internet)

  • Giữ tinh thần lạc quan, hạn chế những căng thẳng tác động đến não bộ.
  • Vận động thể chất: Bạn nên lựa chọn cho mình một bộ môn thể dục yêu thích. Tập luyện thường xuyên không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh. Đồng thời giúp tăng cường sự trao đổi chất cho cơ thể.
  • Chế độ sinh hoạt điều độ: nên thiết lập cho bản thân một chế độ sinh hoạt điều độ. Ngủ sớm và đủ giấc, ăn uống đúng bữa, tránh xa thuốc lá và rượu bia.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Hạn chế thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất kích thích. Bổ sung thêm những thực phẩm có các thành phần chống oxy hóa. Uống đủ nước để tăng cường trao đổi chất và đào thải độc tố.
  • Cải tạo môi trường sống bằng cách trồng thêm nhiều cây xanh. Cây xanh sẽ giúp tạo ra oxy và điều hòa môi trường sống. Từ đó, không gian sống trở nên sạch sẽ và thoáng đãng hơn.

Tạm kết

Gốc tự do được ví như “con giao hai lưỡi”, cơ thể không thể tồn tại nếu thiếu Free Radical. Nhưng nếu Free Radical phát triển quá mức, chúng sẽ gây hại cho cơ thể. Glutathione hy vọng, với bài viết kỳ này, bạn sẽ có thêm những thông tin hữu ích về Free Radical và các chất chống oxy hóa. Glutathione chúc các bạn luôn có một sức khỏe thật dồi dào!

Ô nhiễm môi trường chính là một trong những yếu tố khiến các bộ phận trong cơ thể bị nhiễm độc. Vì vậy, việc thải độc cơ thể là điều chúng ta không nên bỏ qua. Tìm hiểu ngay về những cách thải độc qua các bài viết: “Cách thải độc gan đơn giản tại nhà với 16 loại nước uống hấp dẫn“. Và bài viết: “Thế nào là thải độc ruột? Các phương pháp thải độc ruột an toàn

Related Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *